Những câu hỏi liên quan
Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
 Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
tth_new
14 tháng 9 2019 lúc 7:57

A B C E D H (ko chắc ở câu c)

a) Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\) AEB có:

^ADC = ^AEB = 90o

^A chung. (chỗ này ko chắc:v)

AB = AC (\(\Delta\) ABC cân tại A)

Do đó ​\(\Delta\)​ADC = ​\(\Delta\)AEB (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Cách 1: Chứng minh tam giác ADH = tam giác AEH như hồi lớp 7 đã học (cách này chắc ăn nhất)​

Cách 2: (ko chắc lắm)

Theo đề bài H là giao điểm 2 đường cao từ đó \(AH\perp BC\). Mặt khác:

Trong tam giác cân, đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác nên AH là đường phân giác ^A.

Hay ^BAH = ^CAH hay ^DAH = ^EAH (Vì D và E lần lượt thuộc AB và AC)

c) Từ câu a) có ngay AD = AE \(\rightarrow\Delta\)ADE cân tại A. Do đó ^ADE = \(\frac{180^o-\widehat{DAE}}{2}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(1)

Mặt khác, do \(\Delta\)ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có ^ADE = ^ABC. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BC (3)

Do \(\Delta\)ABC cân tại A nên ^B = ^C (4)

Từ (3) và (4) ta có BDEC là hình thang cân (đpcm)

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Die Devil
8 tháng 7 2017 lúc 9:17

B C A D H

a. Trong tam giác ABH có

Góc B +góc A+góc H=180 độ

=> Góc HAB=1800-70-900

=> Góc HAB=200

tương tự trong tam giác HAC có

Góc HAC=180 -90-30=600

b. Vì AD là phân giác => A1=A2=(180-70-30):2=40

=> ADC=180-40-30=110

=>ADB=180-70-40=70

Bình luận (0)
pham ngoc minh anh
Xem chi tiết
T.Ps
17 tháng 7 2019 lúc 14:52

#)Giải : 

Bài 1 :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180^o}{12}=15\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=15\\\frac{\widehat{B}}{4}=15\\\frac{\widehat{C}}{5}=15\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=45^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=75^o\end{cases}}}\)

Vậy \(\widehat{A}=45^o;\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=75^o\)

Bài 2 :

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức :

\(2\widehat{A}=3\widehat{B}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3};3\widehat{B}=4\widehat{C}\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{4}}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}\)

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau rồi làm thôi, ez nhỉ ^^

Bình luận (0)
Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 21:23

a: \(\widehat{ADB}=\widehat{C}+\widehat{CAD}\)(tính chất góc ngoài)

b: Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường cao

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Ngọc Lửu
Xem chi tiết
phung viet hoang
Xem chi tiết
Tiêu Bảo Bối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2022 lúc 9:33

a: góc ADC=góc BEC
=>góc DAB+góc ABC=góc EAB+góc EBA

=>1/2 góc BAC+góc ABC=góc BAC+1/2 gócABC

=>góc BAC=góc B

b: góc BAD+góc ABD+góc ADB=180 độ

góc BEC=góc ABE+góc A

mà góc ADB=góc BEC

nên 180 độ-(góc BAD+2*góc ABE)=góc ABE+2*góc BAD

=>góc BAD+góc ABE=60 độ

=>góc BAC+góc ABC=120 độ

Bình luận (0)
thanh tung Nguyen thuong
Xem chi tiết